DHBK

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰCNew

25/12/2024 17:35

 

A. THÔNG TIN TỔNG QUÁT:

  1. Tên chương trình đào tạo (tiếng Việt):

Kỹ thuật Cơ khí Động lực

  1. Tên chương trình đào tạo (tiếng Anh):

Transport Mechanical Engineering

  1. Trình độ đào tạo:

Thạc sĩ

  1. Mã ngành đào tạo:

8520116

  1. Đối tượng tuyển sinh:

Người dự tuyển thỏa mãn các điều kiện:

a) Thí sinh đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành phù hợp với ngành đăng ký dự tuyển trình độ thạc sĩ. Thí sinh đăng ký xét tuyển chương trình định hướng nghiên cứu yêu cầu hạng tốt nghiệp từ khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu;

b) Hoàn thành các học phần bổ sung kiến thức (nếu được yêu cầu);

c) Có năng lực ngoại ngữ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương.

  1. Hình thức đào tạo:

Chính quy

  1. Số tín chỉ yêu cầu:

60

  1. Thời gian đào tạo:

+ 1,5-2,0 năm đối với người tốt nghiệp đại học (Cử nhân), tốt nghiệp đại học chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù (bậc 6) thuộc cùng nhóm ngành;

+ 1,0-2,0 năm đối với người tốt nghiệp chương trình đào tạo Kỹ sư chuyên sâu đặc thù bậc 7 (khối lượng 180 tín chỉ) thuộc cùng nhóm ngành;

  1. Thang điểm:

Thang điểm 10, làm tròn đến một số lẻ thập phân

  1.  Điều kiện tốt nghiệp:

- Hoàn thành chương trình đào tạo;

- Luận văn tốt nghiệp xếp loại “Đạt” (định hướng NC); Đề án tốt nghiệp xếp loại “Đạt” (định hướng UD);

- Có văn bằng hoặc chứng chỉ ngoại ngữ Bậc 4 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương; ngoại ngữ đầu vào và ngoại ngữ đầu ra đối với mỗi người học cùng một ngôn ngữ.

- Các yêu cầu khác theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT, Trường ĐHBK-ĐHĐN.

  1.  Văn bằng tốt nghiệp:

Thạc sĩ

  1.  Vị trí việc làm:

Đối với người học tốt nghiệp từ CTĐT định hướng nghiên cứu:

Làm việc tại các cơ quan nhà nước về Cơ khí Động lực; các viện nghiên cứu và các cơ sở giáo dục đại học; các tổ chức, dự án của Việt Nam hoặc quốc tế về Cơ khí Động lực; các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Cơ khí Động lực.

Đối với người học tốt nghiệp từ CTĐT định hướng ứng dụng:

Làm việc tại các cơ quan nhà nước về Cơ khí Động lực; các cơ sở giáo dục; các tổ chức, dự án của Việt Nam hoặc quốc tế về Cơ khí Động lực; các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Cơ khí Động lực.

  1.  Khả năng nâng cao trình độ:

Học viên  tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí Động lực sẽ có đủ kiến thức và điều kiện để theo học nâng cao trình độ chuyên môn ở bậc tiến sĩ trong lĩnh Cơ khí động lực và các lĩnh vực liên quan tại các cơ sở đào tạo sau đại học trong nước và nước ngoài.

  1.  Chương trình đào tạo tham khảo:

- Chương trình đào tạo thạc sĩ Kỹ thuật Cơ khí Động lực, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

- Chương trình đào tạo thạc sĩ Kỹ thuật
ô tô, Trường Đại học Universiti Teknologi Malaysia

 

B. TRIẾT LÝ GIÁO DỤC, TẦM NHÌN VÀ SỨ MẠNG

 

I. Triết lý giáo dục

“Tư duy, sáng tạo, nhân ái”

II. Tầm nhìn:

Đến năm 2035, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng là trường đại học nghiên cứu được cộng đồng quốc tế ghi nhận, chủ động hợp tác toàn cầu trong giải quyết các thách thức kinh tế – xã hội trong nước và thế giới.

III. Sứ mạng:

Là cơ sở giáo dục đại học cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, có năng lực đổi mới, sáng tạo và khởi nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ; thực hiện nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ sự phát triển bền vững kinh tế – xã hội của miền Trung – Tây Nguyên, trong nước và quốc tế.

C. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

 

I. Mục tiêu chương trình đào tạo (PO)

1. Mục tiêu chung

CTĐT thạc sĩ ngành KT CKĐL nhằm đào tạo người học tốt nghiệp có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức nghề nghiệp và kỹ năng ứng dụng, phát triển KH&CN lĩnh vực Cơ khí Động lực (ô tô, máy động lực, thiết bị thủy khí, xe-máy chuyên dùng); có năng lực nghiên cứu, sáng tạo, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ cộng đồng; có khả năng học tập suốt đời; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh đất nước và hội nhập quốc tế.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1. Theo định hướng nghiên cứu

Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành kỹ thuật Cơ khí Động lực theo định hướng nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng nhằm đào tạo người học:

  1. Có kiến thức khoa học kỹ thuật sâu, rộng trong lĩnh vực Cơ khí Động lực.
  2. Có kỹ năng nghiên cứu chuyên sâu, sáng tạo để giải quyết các vấn đề kỹ thuật phức tạp ở lĩnh vực Cơ khí Động lực;
  3. Có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo; có khả năng phản biện, phân tích, tổng hợp và đánh giá dữ liệu, thông tin để đưa ra giải pháp một cách khoa học.

2.2. Theo định hướng ứng dụng

Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành kỹ thuật Cơ khí Động lực theo định hướng ứng dụng của Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng nhằm đào tạo người học:

  1. Có kiến thức khoa học kỹ thuật sâu, rộng trong lĩnh vực Cơ khí Động lực.
  2. Có khả năng hoạt động nghề nghiệp và ứng dụng khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực Cơ khí Động lực
  3.  Có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo; có khả năng phản biện, phân tích, tổng hợp và đánh giá dữ liệu, thông tin để đưa ra giải pháp một cách khoa học.

II. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)

1. Theo định hướng nghiên cứu

Người học tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu ngành kỹ thuật Cơ khí Động lực, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng:

1. Có kiến thức lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến để đánh giá, giải quyết vấn đề phức tạp trong lĩnh vực Cơ khí Động lực hoặc liên ngành, đáp ứng các tiêu chuẩn về sức khỏe, an toàn, môi trường và các yêu cầu phát triển Kinh tế-Xã hội;

2. Có kỹ năng nghiên cứu phát triển các công nghệ một cách sáng tạo; có khả năng thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong hoạt động nghiên cứu.

3. Có khả năng thiết kế và thực hiện các thí nghiệm chuyên sâu và có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu để đưa ra giải pháp xử lý khoa học.

4. Có kỹ năng lựa chọn, đưa ra giải pháp tổ chức, thiết kế, đánh giá các hệ thống trong lĩnh vực Cơ khí Động lực; có khả năng nhận định, phân tích và giải quyết vấn đề phức tạp thuộc ngành Cơ khí Động lực với hiệu quả cao.

5. Có trình độ ngoại ngữ Bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương

6. Có khả năng tổ chức triển khai các nhiệm vụ chuyên môn nhằm xây dựng và cải tiến kỹ thuật một cách hiệu quả.

2. Theo định hướng ứng dụng

Người học tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ theo định hướng ứng dụng ngành kỹ thuật Cơ khí Động lực, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng:

1. Có kiến thức lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến để đánh giá, giải quyết vấn đề phức tạp trong lĩnh vực Cơ khí Động lực hoặc liên ngành, đáp ứng các tiêu chuẩn về sức khỏe, an toàn, môi trường và các yêu cầu phát triển Kinh tế-Xã hội.

2. Có kỹ năng sử dụng công nghệ trong lĩnh vực Cơ khí Động lực một cách sáng tạo; có khả năng thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong hoạt động nghề nghiệp .

3. Có khả năng thiết kế và vận hành hệ thống thống liên quan đến chuyên ngành; Có kỹ năng tổng hợp, phân tích hệ thống và phản biện các vấn đề kỹ thuật phức tạp liên quan đến chuyên ngành.

4. Có kỹ năng sử dụng các phương pháp và công cụ kỹ thuật hiện đại trong thực hành kỹ thuật; có khả năng cải tiến các hệ thống kỹ thuật trong chuyên ngành.

5. Có trình độ ngoại ngữ Bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương;

6. Có khả năng tổ chức triển khai các nhiệm vụ chuyên môn nhằm xây dựng và cải tiến kỹ thuật một cách hiệu quả.

III. Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra chương trình đào tạo

 

1. Chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu

 

Mục tiêu đào tạo

(PO)

Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)

1

2

3

4

5

6

1

X

X

 

 

X

 

2

 

X

X

X

 

X

3

X

 

X

X

X

 

 

2. Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng

 

Mục tiêu đào tạo

(PO)

Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)

1

2

3

4

5

6

1

X

X

 

 

 

 

2

 

 

X

 

 

X

3

 

 

 

X

X

 

D. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN và môn thi tuyển sinh

I. Quy định về văn bằng, ngành học

Người dự tuyển đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành phù hợp với ngành Kỹ thuật Cơ khí Động lực. Thí sinh đăng ký xét tuyển chương trình định hướng nghiên cứu yêu cầu hạng tốt nghiệp từ khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu

- Danh mục ngành tốt nghiệp đại học được xác định là ngành phù hợp của chương trình đào tạo (Bảng 1).

Bảng 1: Danh mục ngành phù hợp của CTĐT

STT

Mã ngành

Tên ngành

Ghi chú

1

7520103

Kỹ thuật cơ khí

 

2

7520116

Kỹ thuật Cơ khí Động lực (Kỹ thuật Cơ khí-Chuyên ngành Cơ khí Động lực)

 

5

7520130

Kỹ thuật ô tô

 

6

7520115

Kỹ thuật nhiệt

 

7

7520120

Kỹ thuật hàng không

 

8

7520122

Kỹ thuật tàu thuỷ

 

9

7520114

Kỹ thuật cơ điện tử

 

10

7520216

Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa

 

11

7520117

Kỹ thuật công nghiệp

 

12

7520118

Kỹ thuật hệ thống công nghiệp

 

13

7510201

Công nghệ kỹ thuật cơ khí

 

14

7510202

Công nghệ chế tạo máy

 

15

7510203

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử

 

16

7510205

Công nghệ kỹ thuật ô tô

 

17

7510206

Công nghệ kỹ thuật nhiệt

 

Danh mục ngành phù hợp có thể được điều chỉnh hằng năm do Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa quyết định theo đề nghị của Hội đồng khoa học và đào tạo, Hội đồng Khoa phụ trách chương trình đào tạo, được công bố trước khi thông báo tuyển sinh.

Việc đánh giá ngành đúng, phù hợp, ngành gần và ngành khác đối với thí sinh dự tuyển dựa trên chương trình đào tạo Đại học mà đối tượng dự tuyển đã tốt nghiệp. Thí sinh nộp bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp và bảng điểm để Khoa xem xét trình Hiệu trưởng quyết định.

II. Quy định về kinh nghiệm nghề nghiệp

Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng, phù hợp hoặc người có bằng tốt nghiệp ngành gần, đã học bổ sung kiến thức theo quy định được đăng ký dự tuyển không yêu cầu kinh nghiệm công tác chuyên môn.

Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác trong danh sách các ngành được quy định tại Bảng 2, ngoài việc phải học bổ sung kiến thức theo quy định, phải có tối thiểu 2 (hai) năm công tác trong lĩnh vực phù hợp với ngành đăng ký dự tuyển. Hồ sơ dự tuyển phải có xác nhận của cơ quan nơi công tác về sự phù hợp của lĩnh vực đang công tác với ngành dự thi.

III. Quy định về học bổ sung kiến thức

Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành gần, ngành khác với ngành Kỹ thuật Cơ khí- chuyên ngành Cơ khí Động lực phải học bổ sung kiến thức (Bảng 2). Học viên  phải đóng học phí các học phần bổ sung.

Bảng 2: Danh mục ngành đại học phù hợp không học bổ sung kiến thức

và ngành đại học phù hợp có học bổ sung kiến thức trước khi dự tuyển

TT

Ngành đại học phù hợp KHÔNG HỌC bổ sung kiến thức

Ngành đại học phù hợp CÓ HỌC bổ sung kiến thức

Tên ngành đại học

Học phần học bổ sung kiến thức, số tín chỉ

1

Kỹ thuật Cơ khí- chuyên ngành Cơ khí Động lực

Kỹ thuật cơ khí động lực

Kỹ thuật ô tô

Công nghệ Kỹ thuật ô tô

Kỹ thuật tàu thuỷ

Kỹ thuật Cơ khí

Lý thuyết ô tô (2TC)

Nguyên lý động cơ đốt trong (2TC)

2

Kỹ thuật nhiệt

3

Kỹ thuật hàng không

4

5

Kỹ thuật cơ điện tử

6

Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa

7

Kỹ thuật công nghiệp

8

Kỹ thuật hệ thống công nghiệp

9

Công nghệ kỹ thuật cơ khí

10

Công nghệ chế tạo máy

11

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử

12

Công nghệ kỹ thuật nhiệt

Danh mục học phần bổ sung có thể được điều chỉnh hằng năm do Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa quyết định theo đề nghị của Khoa phụ trách chương trình đào tạo, được công bố trước khi thông báo tuyển sinh.

IV. Quy định về ngoại ngữ đầu vào và ngoại ngữ đầu ra

Những ngoại ngữ được chấp nhận trong chuẩn đầu vào và chuẩn đầu ra: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Nhật, Tiếng Nga và các ngoại ngữ khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố.

            Yêu cầu ngoại ngữ đầu vào và ngoại ngữ đầu ra đối với mỗi người học phải cùng một ngôn ngữ.

E. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

I. Cấu trúc chương trình đào tạo

1. Theo định hướng nghiên cứu

Khối kiến thức

Số tín chỉ

Số tín chỉ bắt buộc

Số tín chỉ tự chọn

1. Kiến thức chung

7

5

2

2. Kiến thức Chuyên ngành

26

8

18

3. Dự án/Chuyên đề nghiên cứu

12

0

12

4. Thực tập

0

0

0

5. Luận văn tốt nghiệp

15

15

0

Tổng

60

28

32

 

2. Theo định hướng ứng dụng

Khối kiến thức

Số tín chỉ

Số tín chỉ bắt buộc

Số tín chỉ tự chọn

1. Kiến thức chung

7

5

2

2. Kiến thức Chuyên ngành

38

8

30

3. Thực tập

6

6

0

4. Đề án tốt nghiệp

9

9

0

Tổng

60

28

32

 

II. Khung chương trình đào tạo

1. Theo định hướng nghiên cứu

Số
TT

Tên học phần

Số tín chỉ

Loại học phần

Học kỳ

Ghi chú

Bắt buộc

Tự chọn theo định hướng

Tự chọn tự do

A.

Kiến thức chung (7 tín chỉ)

 

1.

 Phương pháp NCKH

2

x

 

 

1

 

2.

Quản lý dự án

2

 

x

 

1

Chọn 1 trong 3 học phần

Quản trị học

2

 

x

 

1

Kinh tế và quản lý doanh nghiệp

2

 

x

 

1

3.

Triết học sau đại học

3

x

 

 

1

 

B.

Kiến thức Chuyên ngành (26 tín chỉ)

 

1.

Động cơ đốt trong thế hệ mới

2

x

 

 

1

M1

2.

Thiết bị điều khiển thủy lực trên ô tô và máy công trình

2

x

 

 

1

M1, M2

3.

Quá trình cháy trong động cơ đốt trong: mô phỏng và thực nghiệm

2

x

 

 

2

M1

4.

Thủy khí động lực học nâng cao

2

 

x

 

1

M1

(KSCKĐL)

5.

Tiếng ồn và dao động động cơ-ô tô

2

 

x

 

1

M1

(KSCKĐL)

6.

Ô nhiễm khí xả động cơ

2

 

x

 

1

M1

(KSCKĐL)

7.

Mô hình hóa và mô phỏng quá trình cháy trong động cơ đốt trong

2

 

x

 

1

M1

(KSCKĐL)

8.

Điều khiển tự động trên động cơ

2

 

x

 

2

M1

(KSCKĐL)

9.

Truyền động thủy khí ô tô, máy công trình

2

 

x

 

2

M1

(KSCKĐL)

10.

Trí tuệ nhân tạo ứng dụng

2

 

x

 

2

(M1)

KSCKĐL

11.

Nhiên liệu và quá trình cháy

2

 

x

 

3

M1

(KSCKĐL)

12.

Động cơ tăng áp

2

 

x

 

3

M1

(KSCKĐL)

13.

Kết cấu và tính toán ô tô

2

 

x

 

3

M2

(KSCKĐL)

14.

Kỹ thuật ô tô Hybrid-Ô tô điện

2

 

x

 

3

M2

(KSCKĐL)

15.

Công nghệ chế tạo động cơ

2

 

x

 

3

M1

(KSCKĐL)

16.

Hệ thống động lực ô tô

2

 

x

 

3

M1

(KSCKĐL)

17.

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh

2

 

x

 

1

M1

(KSCKĐL)

 

18.

Ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển động cơ và ô tô

2

x

 

 

2

M2

 

19.

Thiết kế ô tô chuyên dụng

2

 

x

 

2

M2

(KSOTO)

20.

Truyền động điện ô tô

2

 

x

 

2

M2

(KSOTO)

21.

Hệ thống truyền lực

2

 

x

 

2

M2

(KSOTO)

22.

Truyền động tự động ô tô

2

 

x

 

2

M2

(KSOTO)

23.

Trang bị điện-điện tử thân xe

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

24.

Thiết kế khung vỏ ô tô

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

25.

Ô tô và ô nhiễm môi trường

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

26.

Điều chỉnh tự động hệ thống phanh ô tô hiện đại

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

27.

Năng lượng tái tạo

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

28.

Kỹ thuật ô tô tự hành

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

29.

Cơ sở điều khiển tự động trên ô tô

2

 

x

 

1

M2

(KSOTO)

30.

Điều khiển điện - điện tử hệ thống động lực ô tô

2

 

x

 

2

M2

(KSOTO)

31.

Hệ thống sản xuất tự động ô tô

2

 

x

 

1

M2

(KSOTO)

C.

Dự án/Chuyên đề nghiên cứu (12 tín chỉ)

 

1.

Công nghệ ô tô sạch và nhiên liệu tái tạo

2

 

x

 

1

M1

2.

Kỹ thuật mới trong chẩn đoán động cơ và ô tô

2

 

x

 

1

M1

3.

Kỹ thuật điều khiển và quản lý năng lượng trên xe điện và xe lai

2

 

x

 

1

M2

4.

Xu hướng phát triển động cơ và ô tô

2

 

x

 

2

M1, M2

5.

Ô tô thông minh

2

 

x

 

2

M2

6.

Cung cấp nhiên liệu và hình thành hỗn hợp trong động cơ

2

 

x

 

2

M1

7.

Thiết kế máy điện trên ô tô

2

 

x

 

3

M2

8.

Quản lý hệ thống pin trên xe điện

2

 

x

 

3

M2

9.

Công nghệ tự lái trên xe ô tô

2

 

x

 

3

M2

D.

Luận văn tốt nghiệp

15

x

 

 

4

 

 

Tổng

60

 

 

 

 

 

                   

 

Các hướng nghiên cứu chuyên ngành:

M1:     Máy động lực: Động cơ; Hệ thống động lực; Thiết bị thủy khí; Xe-máy chuyên dùng; Năng lượng và nhiên liệu mới

M2:     Kỹ thuật ô tô: Động lực học và kết cấu ô tô; điều khiển tự động trên ô tô, Ô tô điện-Ô tô hybrid; Ô tô tự hành.

KSCKĐL: Học phần được công nhận chuyển đổi từ CTĐT CSĐT 2020 KTCK-CKĐL

KSKTOTO: Học phần được công nhận chuyển đổi từ CTĐT CSĐT 2020 KT Ô tô

 

2. Theo định hướng ứng dụng

Số
TT

Tên học phần

Số tín chỉ

Loại học phần

Học kỳ

Ghi chú

Bắt buộc

Tự chọn theo định hướng

Tự chọn tự do

A.

Kiến thức chung (7 tín chỉ)

 

1.

 Phương pháp NCKH

2

x

 

 

1

 

2.

Quản lý dự án

2

 

x

 

1

Chọn 1 trong 3 học phần

 

 

Quản trị học

2

 

x

 

1

 

Kinh tế và quản lý doanh nghiệp

2

 

x

 

1

3.

Triết học sau đại học

3

x

 

 

1

 

B.

Kiến thức ngành (38 tín chỉ)

 

1.

Động cơ đốt trong thế hệ mới

2

x

 

 

1

M1

2.

Thiết bị điều khiển thủy lực trên ô tô và máy công trình

2

x

 

 

1

M1

3.

Thiết kế hệ thống thí nghiệm động cơ ô tô

2

 

x

 

2

M1

4.

Công nghệ ô tô sạch và nhiên liệu tái tạo

2

 

x

 

2

M1

5.

Ô nhiễm khí xả động cơ

2

 

x

 

1

M1

(KSCKĐL)

6.

Xe-máy chuyên dụng

2

 

x

 

1

M2

(KSCKĐL)

7.

Tiếng ồn và dao động động cơ-ô tô

2

 

x

 

1

M1

(KSCKĐL)

8.

Thủy khí động lực học nâng cao

2

 

x

 

1

M1

(KSCKĐL)

9.

Cung cấp nhiên liệu và hình thành hỗn hợp trong động cơ

2

 

x

 

2

M1

(KSCKĐL)

10.

Điều khiển tự động trên động cơ

2

 

x

 

2

M1

(KSCKĐL)

11.

Hệ thống động lực ô tô

2

 

x

 

2

M1

(KSCKĐL)

12.

Kỹ thuật mới trong chẩn đoán động cơ và ô tô

2

 

x

 

2

M1

(KSCKĐL)

13.

Xu hướng phát triển hệ thống động lực ô tô

2

 

x

 

2

M1

(KSCKĐL)

14.

Truyền động thủy khí ô tô, máy công trình

2

 

x

 

2

M1

(KSCKĐL)

15.

Nhiên liệu và quá trình cháy

2

 

x

 

2

M1

(KSCKĐL)

16.

Trí tuệ nhân tạo ứng dụng

2

 

x

 

2

 

M1

(KSCKĐL)

17.

Mô phỏng số và ứng dụng

2

 

x

 

2

M1

(KSCKĐL)

18.

Công nghệ chế tạo động cơ

2

 

x

 

2

M1

(KSCKĐL)

 

19.

Động cơ tăng áp

2

 

x

 

1

M1

(KSCKĐL)

 

20.

Hệ thống động lực thông minh

2

 

x

 

3

M1

(KSCKĐL)

 

21.

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh

2

 

x

 

1

M1

(KSCKĐL)

 

22.

Ô tô và ô nhiễm môi trường

2

 

x

 

3

M1

(KSOTO)

 

23.

Ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển động cơ và ô tô

2

x

 

 

1

M2

24.

Hệ thống điều khiển ô tô hybrid

2

x

 

 

1

M2

25.

Ô tô thông minh

2

 

x

 

3

M2

26.

Kỹ thuật chuyển đổi ô  tô truyền thống thành ô tô sạch

2

 

x

 

2

M2

27.

Kỹ thuật ô tô Hybrid-Ô tô điện

2

 

x

 

2

M2

(KSCKĐL)

28.

Kết cấu và tính toán ô tô

2

 

x

 

1

M2

(KSCKĐL)

29.

Thiết kế ô tô chuyên dụng

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

30.

Truyền động điện ô tô

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

31.

Hệ thống truyền lực

2

 

x

 

1

M2

(KSOTO)

32.

Truyền động tự động ô tô

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

33.

Trang bị điện-điện tử thân xe

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

34.

Thiết kế khung vỏ ô tô

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

35.

Điều chỉnh tự động hệ thống phanh ô tô hiện đại

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

36.

Công nghệ lưu trữ năng lượng

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

37.

Kỹ thuật ô tô tự hành

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

38.

Cơ sở điều khiển tự động trên ô tô

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

39.

Điều khiển điện - điện tử hệ thống động lực ô tô

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

40.

Hệ thống sản xuất tự động ô tô

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

41.

Thử nghiệm ô tô

2

 

x

 

3

M2

(KSOTO)

C.

Thực tập (6 tín chỉ)

 

1.

Thực tập kỹ thuật 1

2

x

 

 

1

M1

(KSCKĐL)

2.

Thực tập kỹ thuật 2

2

x

 

 

2

M2

(KSOTO)

3.

Thực tập kỹ thuật 3

2

x

 

 

3

M2

(KSOTO)

D.

Đề án tốt nghiệp

9

x

 

 

4

 

 

Tổng

60

 

 

 

 

 

                 

 

Các hướng nghiên cứu chuyên ngành:

M1:     Máy động lực: Động cơ; Hệ thống động lực; Thiết bị thủy khí; Xe-máy chuyên dùng; Năng lượng và nhiên liệu mới

M2:     Kỹ thuật ô tô: Động lực học và kết cấu ô tô; điều khiển tự động trên ô tô, Ô tô điện-Ô tô hybrid; Ô tô tự hành.

KSCKĐL: Học phần được công nhận chuyển đổi từ CTĐT CSĐT 2020 KTCK-CKĐL

KSKTOTO: Học phần được công nhận chuyển đổi từ CTĐT CSĐT 2020 KT Ô tô

III. Mô tả tóm tắt học phần

STT

Tên học phần

Tóm tắt học phần

 

1.

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Học phần trình bày những vấn đề cơ bản, những nguyên tắc cần thiết cho nghiên cứu khoa học, “vấn đề” khoa học, cách thức thu thập tài liệu, giả thuyết khoa học, và trình bày kết quả nghiên cứu.

 

2.

Quản lý dự án

Môn học trang bị cho học viên những kiến thức căn bản về quản trị dự án, từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc dự án. Trong giai đoạn khởi sự dự án bao gồm các vấn đề về xem xét đánh giá để lựa chọn dự án, thiết kế tổ chức dự án. Trong giai đoạn tổ chức thực hiện dự án bao gồm việc lập kế hoạch, ước tính ngân sách, lập tiến độ dự án, phân bổ nguồn lực, giám sát và kiểm soát quá trình thực hiện dự án; và các công việc cần tiến hành khi hoàn thành và kết thúc một dự án.

 

3.

Quản trị học

Quản trị học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quản trị một tổ chức (doanh nghiệp). Qua học phần này người học sẽ nắm được lý thuyết chung về quản trị một tổ chức (doanh nghiệp), bao gồm: khái niệm và sự cần thiết của quản trị, các chức năng cơ bản của quản trị, các kỹ năng yêu cầu đối với nhà quản trị, ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động của doanh nghiệp, ra quyết định quản trị, lãnh đạo và động viên nhân viên… ngoài ra học phần còn đề cập đến các tư tưởng quản trị và một số mô hình quản trị hiện đại.          

4.

Kinh tế và quản lý doanh nghiệp

Học phần cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản liên quan đến vấn đề kinh tế quản lý trong kỹ thuật và bao gồm kiến thức về tổ chức doanh nghiệp, kiến thức về quản trị sản xuất, quản trị tài chính, đánh giá hiệu quả và quản lý dự án đầu tư, và xây dựng kế hoạch đáp ứng nhu cầu thị trường. Thông qua học phần này, học viên có khả năng nhận biết, phân tích, và giải quyết các vấn đề liên quan trong sản xuất, vận hành, quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh trong các lĩnh vực công nghiệp một cách hiệu quả.

5.

Thiết kế hệ thống thí nghiệm động cơ ô tô

Học phần này sẽ trang bị các kiến thức về thiết kế bố trí, thiết kế hệ thống thí nghiệm động cơ; các phương pháp thu thập, tổng hợp xử lý dữ liệu thực nghiệm.

6.

Triết học sau đại học

Học phần gồm 8 chương, bên cạnh việc giới thiệu những kiến thức cơ bản về Triết học nói chung và triết học Mác – Lênin nói riêng (chương 1), học phần đi vào những nội dung chuyên sâu của triết học như: Vấn đề bản thể luận (chương 2);Vấn đề Phép biện chứng (chương 3); Vấn đề nhận thức luận (chương 4); Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội (chương 5); Ý thức xã hội (chương 6); Triết học chính trị (chương 7); Triết học về con người (chương 8). Nội dung chính của các chương nói trên nhằm làm rõ những khái niệm và nội dung có liên quan, từ đó hướng tới việc vận dụng sáng tạo vào các lĩnh vực trong thực tiễn ở Việt Nam.

 

  1.  

Động cơ đốt trong thế hệ mới

Học phần này trang bị các kiến thức nâng cao về động cơ đốt trong thế hệ mới. Công nghệ động cơ đốt trong sử dụng các loại nhiên liệu khí, nhiên liệu lỏng, nhiên liệu rắn. Phân tích hiệu quả sử dụng các loại nhiên liệu trên động cơ, phát thải ô nhiễm. Đánh giá xu hướng phát triển của động cơ đốt trong trong tương lai.

 

  1.  

Thiết bị điều khiển thủy lực trên ô tô và máy công trình

Trong học phần này, học viên  sẽ được giới thiệu các kiến thức cơ bản về thiết bị điều khiển thủy lực, bao gồm cách hoạt động của các van thủy lực, bơm, xi lanh và các cảm biến. Học viên  sẽ được giới thiệu các vấn đề an toàn và bảo trì liên quan đến hệ thống thủy lực, cũng như các tiêu chuẩn và quy định về thiết bị điều khiển thủy lực trên ô tô và máy công trình.

 

  1.  

Ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển động cơ và ô tô

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng caovề vi điều khiển, các loại vi điều khiển sử dụng trong động cơ và ô tô có hiệu suất đủ dùng và giá thành thấp (khác với các bộ vi xử lý đa năng dùng trong máy tính); kết hợp với các khối ngoại vi như bộ nhớ, các module vào/ra, các module biến đổi số sang tương tự và tương tự sang số.

 

  1.  

Quá trình cháy trong động cơ đốt trong: mô phỏng và thực nghiệm

Học phần này trang bị cho học viên  kiến thức nâng cao về tính toán mô phỏng số quá trình cháy trong động cơ đốt trong; phương pháp bố trí thực nghiệm và đo đạc các diễn biến biến của quá trình cháy động cơ; so sánh kết quả mô phỏng với thực nghiệm. Ứng dụng trong nghiên cứu đánh giá đặc tính kinh tế kỹ thuật của động cơ đốt trong khi sử dụng các loại nhiên liệu mới, nhiên liệu thay thế.

 

  1.  

Thủy khí động lực học nâng cao

Học phần này sẽ trình bày những kiến thức nâng caovề quá trình quá độ của dòng chảy. Học phần tập trung vào nghiên cứu chủ yếu các quá trình quá độ của dòng chảy và đặc biệt là vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán liên quan đến các hệ thống dẫn động cụ thể của ô tô như dẫn động phanh, dẫn động ly hợp, ...

 

  1.  

Tiếng ồn và dao động động cơ-ô tô

Học phần trình bày những vấn đề liên quan đến dao động và tính êm dịu chuyển động của ô tô, như: ảnh hưởng của dao động đến con người, các chỉ tiêu đánh giá tính êm dịu chuyển động, phương pháp xây dựng mô hình và tính toán dao động của ô tô là những kiến thức mà ở bậc đại học học viên  chưa được nghiên cứu đầy đủ.

 

  1.  

Ô nhiễm khí xả động cơ

Học phần này sẽ trình bày những nguyên nhân hình thành các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong và các biện pháp hạn chế chúng. Đồng thời cũng cung cấp phương pháp đo đạc kiểm tra nồng độ các chất ô nhiễm. Nội dung học phần liên quan đến môn hệ thống nhiên liệu, mô hình hoá quá trình cháy, thí nghiệm động cơ.

 

  1.  

Mô hình hóa và mô phỏng quá trình cháy trong động cơ đốt trong

Học phần này sẽ trình bày các hiện tượng vật lý bằng các mô hình toán học cho phép thực hiện những nghiên cứu mà nhiều khi nghiên cứu thực nghiệm không thể làm được.

 

  1.  

Điều khiển tự động trên động cơ

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  kiến thức về điều khiển tự động ứng dụng trên động cơ đốt trong. Lý thuyết điều khiển tử động, đặc điểm cấu thành và các phương án điều khiển tử động ứng dụng trên động cơ đốt trong.

 

  1.  

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh

Học phần này sẽ trang bị cho học viên  các kỹ năng về viết và tổ chức dữ liệu tiếng Anh chuyên ngành; Học viên  được trang bị kỹ năng thực hành viết báo cáo kỹ thuật; Học viên  được thực hành giao tiếp trong môi trường giả lập tiếng Anh chuyên ngành; Học viên  được trang bị kỹ năng thuyết trình báo cáo kỹ thuật bằng tiếng Anh.

 

  1.  

Truyền động thủy khí ô tô, máy công trình

Học phần này sẽ cung cấp kiến thức chuyên sâu về hệ thống truyền động thủy khí trên ô tô và máy công trình. Cụ thể học viên  sẽ được nghiên cứu chuyên sâu về các hệ thống truyền động thủy động (truyền động nhờ động năng dòng chất lỏng-khớp nối thủy lực và biến tốc thủy lực) và hệ thống truyền động thủy tĩnh (truyền động nhờ áp năng dòng chất lỏng).

 

  1.  

Trí tuệ nhân tạo ứng dụng

Học phần này sẽ giới thiệu về khoa học Trí tuệ nhân tạo, các phương pháp biểu diễn tri thức và xử lý tri thức; Lập luận; các phương pháp và giải thuật tìm kiếm kinh nghiệm, các thuật toán học máy nâng caovà mạng nơ-ron thần kinh. Các ứng dụng của trí tuệ nhân tạo sẽ được giới thiệu trong từng chương của học phần.

 

  1.  

Nhiên liệu và quá trình cháy

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  kiến thức: Nhiên liệu sử dụng cho động cơ đốt trong; Nhiên liệu sạch thay thế cho nhiên liệu truyền thống; Quá trình cháy của động cơ đốt trong; Khí thải gây ô nhiễm môi trường, giới thiệu các biện pháp làm giảm khí thải gây ô nhiễm môi trường như: Các giải pháp bên trong động cơ: thay đổi kết cấu động cơ; cải thiện quá trình cháy; thay thế nhiên liệu thân thiện với môi trường.

 

  1.  

Động cơ tăng áp

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  kiến thức về các phương pháp tăng áp suất khí nạp mới để tăng công suất riêng cho động cơ đốt trong, đặc biệt là tăng áp bằng máy nén; những đặc điểm kết cấu và các đặc tính của động cơ tăng áp; giới hạn của tăng áp; chế độ làm việc đồng bộ của động cơ tăng áp và vấn đề phối hợp giữa động cơ - tua bin - máy nén.

 

  1.  

Kết cấu và tính toán ô tô

Học phần này cung cấp cho học viên  các kiến thức chuyên ngành và kỹ năng cần thiết nhằm trang bị cho học viên  những kiến thức nâng caovề nguyên lý, cấu tạo, những đặc điểm về động học và động lực học của các cụm và hệ thống thuộc gầm xe ô tô. Cung cấp cho học viên  những phương pháp tính toán thiết kế nâng cao làm cơ sở để thiết kế một cụm, một hệ thống hoặc một mẫu xe mới.

 

  1.  

Kỹ thuật ô tô Hybrid-Ô tô điện

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  kiến thức chung về ô tô điện, ô tô hybrid bao gồm: các phương án bố trí chung; các loại ắc quy sử dụng cho hệ thống động lực ô tô điện và ô tô hybrid, động cơ điện và hệ thống điều khiển, hệ thống nạp; tính toán động lực ô tô điện, ô tô hybrid.

 

  1.  

Công nghệ chế tạo động cơ

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  các kiến thức nâng cao về quy trình công nghệ chế tạo động cơ đốt trong; cấu tạo, hệ thống điều khiển và ngôn ngữ lập trình gia công trên máy CNC. Đồng thời học phần trang bị cho học viên  các kỹ năng lập trình gia công các chi tiết nâng cao trong động cơ đốt trong bằng phần mềm Catia, Master CAM, …

 

  1.  

Hệ thống động lực ô tô

Học phần cung cấp cho học viên  kiến thức từ nâng cao đến nâng cao về các hệ thống động lực được ứng dụng trên phương tiện giao thông ngày nay. Cung cấp cho học viên  kiến thức liên quan đến đặc điểm vận hành, phương án tối ưu năng lượng hệ thống động lực.

 

  1.  

Lý thuyết ô tô

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về động học và động lực học chuyển động của ô tô. Nghiên cứu về các tính chất kéo, phanh, lái, ổn định, êm dịu, quay vòng, tiêu hao nhiên liệu, an toàn chuyển động của ô tô.

 

  1.  

Thiết kế ô tô chuyên dụng

Học phần này sẽ cung cấp kiến thức về kết cấu và tính toán các chi tiết, cụm thiết bị chuyên dùng để chuyên chở một hoặc một số loại hàng hóa, sản phẩm nhất định như: xe ben tự đổ thường để chuyên chở vật liệu xây dựng, khoáng sản, xe bồn để chuyên chở chất lỏng, xe hòm để chuyên chở hàng đông lạnh, sách báo, thư tín.

 

  1.  

Truyền động điện ô tô

Học phần này sẽ cung cấp kiến thức, kỹ năng về hệ truyền động điện: cơ học truyền động điện, đặc tính cơ, các trạng thái làm việc của hệ thống, các loại động cơ DC và nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ DC. Hệ thống bộ chỉnh lưu – động cơ DC, hệ thống bộ chopper – động cơ DC. Phân tích và tổng hợp hệ thống điều khiển vòng kín động cơ DC. Động cơ không đồng bộ: nguyên lý hoạt động và mạch tương đương của động cơ không đồng bộ 3 pha, các phương pháp điều khiển tốc độ. Động cơ đồng bộ: nguyên lý hoạt động, đặc tính cơ, mạch tương đương.

 

  1.  

Hệ thống truyền lực

Học phần hệ thống truyền lực ô tô sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về cấu trúc và nguyên lý truyền động cho ô tô; bao gồm các nguyên lý nâng cao về truyền động cơ khí như: ly hợp và hộp số cơ khí gài số bằng tay MT; truyền động giảm tốc cuối cùng (truyền lực chính) và vi sai; và truyền động đến các bánh xe và bánh xe chủ động.

 

  1.  

Truyền động tự động ô tô

Học phần truyền động tự động ô tô sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về truyền động tự động trên ô tô hiện đại như truyền động thủy-cơ AT; về truyền động tự động vô cấp CVT; về truyền động tự động ly hợp kép DCT/DSG

 

  1.  

Trang bị điện-điện tử thân xe

Học phần trang bị điện-điện tử ô tô sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về trang bị điện - điện tử cho các hệ thống trên ô tô như: Hệ thống đèn tính hiệu; trang bị điện cho các hệ thống điều hòa; trang bị điện cho trơ lực lái kiểu điện; trang bị điện cho hệ thống phanh điều khiển điện tử.

 

  1.  

Thiết kế khung vỏ ô tô

Học phần thiết kế khung võ ô tô sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về khung vỏ các loại ô tô, cơ sở thiết kế khung võ các loại cho ô tô và phân tích các phương án thiết kế khung vỏ ô tô con, ô tô khách, ô tô tải, ô tô buýt; chọn phương an thiết kế.

 

  1.  

Ô tô và ô nhiễm môi trường

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu hóa thạch truyền thống; về vấn đề phát thải gây ô nhiễm môi trường do ô tô sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây ra. Các giải pháp chuyển đổi ô tô sử dụng nhiên liệu sạch, ô tô sử dụng năng lượng tái tạo.

 

  1.  

Điều chỉnh tự động hệ thống phanh ô tô hiện đại

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nguyên lý, cấu tạo hệ thống phanh thông minh trên ô tô hiện đại như hệ thống phanh chống bó cứng bánh xe (ABS), hệ thống phân phối lực phanh, hệ thống phanh khẩn cấp…

 

  1.  

Năng lượng tái tạo

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về các dạng năng lượng tái tạo có thể chuyển đổi thành năng lượng điện. Nghiên cứu các dạng năng lượng tái tạo và khả năng khai thác các dạng năng lượng tái tạo. Nghiên cứu các phương pháp & công nghệ sử dụng các dạng năng lượng tái tạo.

 

  1.  

Kỹ thuật ô tô tự hành

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về các dạng năng lượng tái tạo có thể chuyển đổi thành năng lượng điện. Nghiên cứu các dạng năng lượng tái tạo và khả năng khai thác các dạng năng lượng tái tạo. Nghiên cứu các phương pháp & công nghệ sử dụng các dạng năng lượng tái tạo.

 

  1.  

Cơ sở điều khiển tự động trên ô tô

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về cơ sở lý thuyết điều khiển tự động trong kỹ thuật nói chung, về các mô hình mô phỏng điều khiển tự động trong kỹ thuật nói chung. Trên cơ sở đó áp dụng vào cho các hệ thống điều khiển tự động trong các hệ thống trên ô tô hiện đại.

 

  1.  

Điều khiển điện - điện tử hệ thống động lực ô tô

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về vấn đề điều khiển tự động cho hệ thống động lực ô tô. Nghiên cứu các loại cảm biến và cách đo các thông số điều khiển cho hệ thống động lực ô tô ứng với các chế độ vận hành từ đó thiết kế bo-mạch & lập trình điều khiển điện - điện tử cho hệ thống.

 

  1.  

Hệ thống sản xuất tự động ô tô

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về sản xuất tự động. Về công nghệ tự động hóa ứng dụng robot trong các dây chuyền sản xuất tự động trong công nghiệp. Ứng dụng robot trong các dây chuyền sản xuất tự động của các nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô.

 

  1.  

Công nghệ ô tô sạch và nhiên liệu tái tạo

Học phần này trình bày về những công nghệ sạch được sử dụng trên ô tô hiện đại, các nhiên liệu tái tạo được sử dụng trên ô tô  và các dạng năng lượng tái tạo bao gồm: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng địa nhiệt, năng lượng Biomass, năng lượng thủy triều, năng lượng sóng biển...

 

 

Kỹ thuật mới trong chẩn đoán động cơ và ô tô

Học phần này trình bày kỹ thuật chẩn đoán trạng thái kỹ thuật trên động cơ và ô tô. Sử dụng các trang thiết bị đo lường hiện đại cho phép đánh giá được trạng thái kỹ thuật của ô tô và dự báo khả năng làm việc tiếp theo của nó.

 

  1.  

Kỹ thuật điều khiển và quản lý năng lượng trên xe điện và xe lai

Môn học kỹ thuật điều khiển và quản lý năng lượng trên xe điện và xe lai này trang bị kỹ năng về quản lý kỹ thuật điều khiển mới trên xe điện và xe lai. Dòng thời kiểm soát tối ưu hóa năng lượng trên xe điện và xe lai.

 

  1.  

Xu hướng phát triển động cơ và ô tô

Học phần xu hướng phát triển động cơ và ô tô này trình bày xu hướng công nghệ mới trong công nghệ chế tạo động cơ và ô tô hiện đại.

 

  1.  

Ô tô thông minh

Học phần này trang bị kỹ năng về vận hành hệ thống điều khiển hiện đại được sử dụng trên ô tô bao gồm các công nghệ AI, IoT, V2V, V2I cho xe tự lái công nghệ điều khiển xe tự lái... Các công nghệ này góp phần đảm bảo sự an toàn và tiện nghi cho người sử dụng ô tô.

 

  1.  

Cung cấp nhiên liệu và hình thành hỗn hợp trong động cơ

Học phần cung cấp nhiên liệu và hình thành hỗn hợp trong động cơ này trình bày phương pháp tính toán các thông số điều khiển liên quan đế quá trình tự động điều chỉnh tốc độ động cơ.

 

  1.  

Thiết kế máy điện trên ô tô

Trong học phần này, giúp học viên  sẽ học cách thiết kế, phát triển và kiểm tra các hệ thống máy điện trên ô tô, bao gồm hệ thống khởi động, sạc, đèn, cảm biến và các thiết bị điện khác. Ngoài ra giới thiệu các phương pháp và công cụ để phân tích và giải quyết các vấn đề trong thiết kế máy điện trên ô tô.

 

  1.  

Quản lý hệ thống pin trên xe điện

Trong học phần này, học viên  sẽ được giới thiệu các kiến thức nâng cao về cấu trúc và hoạt động của hệ thống pin trên xe điện, cách quản lý và bảo dưỡng hệ thống pin, bao gồm các kỹ thuật kiểm tra, bảo trì và thay thế pin. Ngoài ra, học viên  còn được học cách sử dụng các công nghệ và phần mềm để giám sát và điều khiển hệ thống pin trên xe điện, nhằm đảm bảo an toàn và tối ưu hóa hiệu suất hoạt động của xe điện.

 

  1.  

Công nghệ tự lái trên xe ô tô

Học phần này cung cấp cho Học viên các kiến thức, phương pháp điều khiển cho xe tự lái, bao gồm: Công nghệ kết nối không dây; điều khiển theo phương ngang cho ô tô tự lái sử dụng thuật toán điều khiển nâng cao như chuyển làn, ghép làn, tách làn dựa trên đường thực tế; điều khiển theo phương dọc cho ô tô tự lái sử dụng thuật toán điều khiển nâng cao..

 

  1.  

Hệ thống điều khiển ô tô hybrid

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  kiến thức về kỹ thuật điều khiển nâng cao trên xe hybrid và các phương pháp điều khiển tối ưu hóa năng lượng giữa động cơ điện và động cơ đốt trong. Ngoài ra cung cấp cho học viên  kiến thức về cấu trúc phần cứng và phần mềm trên xe.

 

  1.  

Mô phỏng số và ứng dụng

Học phần này sẽ cung cấp các kiến thức nâng cao về tính toán động lực học lưu chất, giúp học viên  hiểu và nắm vững phương pháp tính và kỹ năng sử dụng phần mềm CFD để giải các bài toán liên quan đến dòng lưu chất chuyển động trong các máy móc, thiết bị hoặc dòng xung quanh vật thể nói chung và vỏ ôtô, tàu thủy nói riêng, góp phần trang bị cho học viên  kiến thức nâng cao về phương pháp tính toán, thiết kế, thử nghiệm tiên tiến.

 

  1.  

Công nghệ lưu trữ năng lượng

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về vân đề lưu trữ năng lượng nói chung và cho ô tô điện nói riêng. Nghiên cứu các công nghệ tích trữ năng lượng cho ô tô sạch. Các phương pháp tích trữ năng lượng và cung cấp năng lượng cho ô tô hiện đại.

 

  1.  

Kỹ thuật ô tô tự hành

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về các dạng năng lượng tái tạo có thể chuyển đổi thành năng lượng điện. Nghiên cứu các dạng năng lượng tái tạo và khả năng khai thác các dạng năng lượng tái tạo. Nghiên cứu các phương pháp & công nghệ sử dụng các dạng năng lượng tái tạo.

 

  1.  

Tính toán khung vỏ ô tô

Học phần trình bày những vấn đề chính trong công tác tính toán bền khung vỏ ô tô, bao gồm: các yêu cầu nâng cao đối với kết cấu khung ô tô, các chế độ tải trọng, lý thuyết tính toán khung ô tô tải và bus có tính đến sự xoắn và sự uyển chuyển của các liên kết, tính toán khung vỏ ô tô con trong giai đoạn ban đầu. Học phần cũng trình bày kỹ thuật tính toán khung bằng các gói phần mềm FEA thương mại.

 

  1.  

Xu hướng phát triển hệ thống động lực ô tô

Học phần này sẽ giới thiệu các xu hướng mới nhất trong phát triển hệ thống động lực ô tô, bao gồm các công nghệ động cơ hybrid, điện và hydro năng lượng. Học viên  sẽ học cách thiết kế, phát triển và kiểm tra các hệ thống động lực mới, bao gồm cả phần cứng và phần mềm, để tăng hiệu suất và giảm tiêu thụ nhiên liệu.

 

  1.  

Thử nghiệm ô tô

Học phần này sẽ cung cấp cho học viên  những kiến thức nâng cao về vấn đề thử nghiệm ô tô. Nghiên cứu các phương pháp thử nghiệm các hệ thống trên ô tô. Phương pháp đo & thu nhận dữ liệu kết quả đo; Phương pháp xử lý dữ liệu thử nghiệm & đánh giá kết quả thử nghiệm ô tô.

 

  1.  

Thực tập kỹ thuật 1

Học phần này sẽ rèn luyện những thao tác thực hành nâng cao về tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh các thông số kỹ thuật làm việc của các cụm chi tiết hoặc cả hệ thống trang bị trên động cơ. Luyện tập vận hành chạy thử và kết hợp với xác định các hư hỏng, chẩn đoán trình trạng kỹ thuật để năng cao kỹ năng sử dụng thiết bị, tự tin khi ra trường làm cán bộ kỹ thuật ở các cơ sở sản xuất cũng như làm cán bộ quản lý trong kinh doanh.         

 

  1.  

Thực tập kỹ thuật 2

Học phần này được thực hành tại tổ hợp xưởng bao gồm Xưởng Động lực, Phòng Thí nghiệm Động cơ và Ô tô; nhằm cung cấp cho học viên  những kiến thức, kỹ năng và thái độ về việc tháo lắp, bảo dưỡng trực quan thực tế về hệ thống truyền lực (hệ thống ly hợp, hộp số thường/tự động, truyền lực chính và vi sai), hệ thống treo, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống điện trên xe ô tô.

 

  1.  

Thực tập kỹ thuật 3

Học phần này được thực hành tại tổ hợp xưởng bao gồm Xưởng Động lực, Phòng Thí nghiệm AVL; nhằm cung cấp cho học viên  những kiến thức, kỹ năng và thái độ về việc chẩn đoán xác định những dạng hư hỏng và biện pháp khắc phục  của các hệ thống, bằng thiết bị kiểm tra chuyên dụng bao gồm hệ thống điện điều khiển động cơ,  hệ thống trợ lực tay lái điện, hệ thống hỗ trợ phanh ABS, hệ thống an toàn, điện thân xe và hộp số tự động.

 

  1.  

Luận văn tốt nghiệp

Học phần này nhằm cung cấp cho học viên cao học cơ hội để tham gia, thể hiện khả năng áp dụng những kiến thức và kỹ năng mà học viên  đã đạt được theo chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí động lực. Luận văn tốt nghiệp có thể có nội dung thiết kế hay tìm hiểu chuyên sâu vào một quá trình công nghệ, kỹ thuật thực tế; nhưng tất cả nội dung này đều được thiết kế để đảm bảo rằng học viên  cao học có thể áp dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá lượng thông tin tiếp thu được và đặc biệt là có khả năng giao tiếp, truyền đạt kiến thức và hiểu biết của mình về vấn đề tìm hiểu.

 

  1.  

Đề án tốt nghiệp

Học phần này nhằm cung cấp cho học viên cao học cơ hội để tham gia, thể hiện khả năng giải quyết những vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực thiết kế, chế tạo, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô, máy động lực vv...

Đề án tốt nghiệp được thực hiện theo hướng nghiên cứu giải quyết một vấn đề đặt ra trong thực tiễn hoặc tổ chức, triển khai áp dụng một nghiên cứu lý thuyết, một mô hình mới trong lĩnh vực chuyên ngành kỹ thuật cơ khí động lực vào thực tế”.

 

 

 

IV. Kế hoạch giảng dạy

1. Chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

Loại học phần

Điều kiện ràng buộc học phần

Lý thuyết

Project

TH/TN

Thực tập

Tổng số

Bắt buộc

Tự chọn theo định hưng

Tự chọn tự do

Học phần

tiên quyết

Học phần

học trước

Học phần

song hành

 

HỌC KỲ 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Phương pháp NCKH

2

 

 

 

2

x

   

 

 

 

2

Quản lý dự án

2

 

 

 

2

 

x

 

 

 

 

Quản trị học

2

 

 

 

 

 

X

 

 

 

 

Kinh tế và quản lý doanh nghiệp

2

 

 

 

 

X

 

 

 

 

3

Triết học sau đại học

3

 

 

 

3

x

 

 

 

 

 

4

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

5

Động cơ đốt trong thế hệ mới

2

 

 

 

2

x

 

 

 

 

 

6

Thiết bị điều khiển thủy lực trên ô tô và máy công trình

2

 

 

 

2

x

 

 

 

 

 

7

Thủy khí động lực học nâng cao

2

 

 

 

2

 

x

 

 

 

 

8

Tiếng ồn và dao động động cơ-ô tô

2

 

 

 

2

 

x

 

 

 

 

9

Ô nhiễm khí xả động cơ

2

 

 

 

2

 

x

 

 

 

 

10

Mô hình hóa và mô phỏng quá trình cháy trong động cơ đốt trong

2

 

 

 

2

 

x

 

 

 

 

11

Công nghệ ô tô sạch và nhiên liệu tái tạo

 

2

 

 

2

 

x

 

 

 

 

12

Kỹ thuật mới trong chẩn đoán động cơ và ô tô

 

2

 

 

2

 

x

 

 

 

 

13

Kỹ thuật điều khiển và quản lý năng lượng trên xe điện và xe lai

 

2

 

 

2

 

x

 

 

 

 

14

Hệ thống sản xuất tự động ô tô

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

15

Cơ sở điều khiển tự động trên ô tô

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 2

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

1

Ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển động cơ và ô tô

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

2

Quá trình cháy trong động cơ đốt trong: mô phỏng và thực nghiệm

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

3

Điều khiển tự động trên động cơ

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

4

Truyền động thủy khí ô tô, máy công trình

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

5

Trí tuệ nhân tạo ứng dụng

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

6

Xu hướng phát triển động cơ và ô tô

 

2

 

 

 

 

x

 

 

 

 

7

Ô tô thông minh

 

2

 

 

 

 

x

 

 

 

 

8

Cung cấp nhiên liệu và hình thành hỗn hợp trong động cơ

 

2

 

 

 

 

x

 

 

 

 

9

Thiết kế ô tô chuyên dụng

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

10

Truyền động điện ô tô

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

11

Hệ thống truyền lực

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

12

Truyền động tự động ô tô

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

13

Điều khiển điện - điện tử hệ thống động lực ô tô

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 3

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

1

Nhiên liệu và quá trình cháy

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

2

Động cơ tăng áp

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

3

Kết cấu và tính toán ô tô

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

4

Kỹ thuật ô tô Hybrid-Ô tô điện

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

5

Công nghệ chế tạo động cơ

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

6

Hệ thống động lực ô tô

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

7

Thiết kế máy điện trên ô tô

 

2

 

 

 

 

x

 

 

 

 

8

Quản lý hệ thống pin trên xe điện

 

2

 

 

 

 

x

 

 

 

 

9

Công nghệ tự lái trên xe ô tô

 

2

 

 

 

 

x

 

 

 

 

10

Trang bị điện-điện tử thân xe

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

11

Thiết kế khung vỏ ô tô

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

12

Ô tô và ô nhiễm môi trường

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

13

Điều chỉnh tự động hệ thống phanh ô tô hiện đại

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

14

Năng lượng tái tạo

2

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

15

Kỹ thuật ô tô tự hành

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 4

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

1

Luận văn tốt nghiệp (06 tháng)

 

15

 

 

15

x

   

 

 

 

 

TỔNG

 

 

 

 

60

 

                                     

 

 

 

2. Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

Loại học phần

Điều kiện ràng buộc học phần

Lý thuyết

Project

TH/TN

Thực tập

Tổng số

Bắt buộc

Tự chọn theo định hưng

Tự chọn tự do

Học phần

tiên quyết

Học phần

học trước

Học phần

song hành

 

HỌC KỲ 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Phương pháp NCKH

2

 

 

 

2

X

   

 

 

 

2

Quản lý dự án

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

Quản trị học

2

 

 

 

 

 

X

 

 

 

 

Kinh tế và quản lý doanh nghiệp

2

 

 

 

 

X

 

 

 

 

3

Triết học sau đại học

3

 

 

 

3

X

 

 

 

 

 

4

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

5

Động cơ đốt trong thế hệ mới

2

 

 

 

2

X

 

 

 

 

 

6

Thiết bị điều khiển thủy lực trên ô tô và máy công trình

2

 

 

 

2

X

 

 

 

 

 

7

Ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển động cơ và ô tô

2

 

 

 

2

X

 

 

 

 

 

8

Hệ thống điều khiển ô tô hybrid

2

 

 

 

2

X

 

 

 

 

 

9

Xe-máy chuyên dụng

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

10

Tiếng ồn và dao động động cơ-ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

11

Thủy khí động lực học nâng cao

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

12

Động cơ tăng áp

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

13

Kết cấu và tính toán ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

14

Ô nhiễm khí xả động cơ

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

15

Hệ thống truyền lực

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

16

Thực tập kỹ thuật 1

2

 

 

 

2

X

 

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 2

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

1

Thiết kế hệ thống thí nghiệm động cơ ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

2

Công nghệ ô tô sạch và nhiên liệu tái tạo

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

3

Cung cấp nhiên liệu và hình thành hỗn hợp trong động cơ

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

4

Điều khiển tự động trên động cơ

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

5

Hệ thống động lực ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

6

Kỹ thuật mới trong chẩn đoán động cơ và ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

7

Xu hướng phát triển hệ thống động lực ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

8

Truyền động thủy khí ô tô, máy công trình

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

9

Nhiên liệu và quá trình cháy

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

10

Trí tuệ nhân tạo ứng dụng

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

11

Mô phỏng số và ứng dụng

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

12

Công nghệ chế tạo động cơ

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

13

Kỹ thuật chuyển đổi ô  tô truyền thống thành ô tô sạch

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

14

Kỹ thuật ô tô Hybrid-ô tô điện

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

15

Thực tập kỹ thuật 2

2

 

 

 

2

X

 

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 3

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

1

Ô tô thông minh

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

2

Hệ thống động lực thông minh

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

3

Thiết kế ô tô chuyên dụng

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

4

Truyền động điện ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

5

Truyền động tự động ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

6

Trang bị điện-điện tử thân xe

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

7

Tính toán khung vỏ ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

8

Ô tô và ô nhiễm môi trường

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

9

Điều chỉnh tự động hệ thống phanh ô tô hiện đại

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

10

Công nghệ lưu trữ năng lượng

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

11

Kỹ thuật ô tô tự hành

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

12

Cơ sở điều khiển tự động trên ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

13

Điều khiển điện - điện tử hệ thống động lực ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

14

Hệ thống sản xuất tự động ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

15

Thử nghiệm ô tô

2

 

 

 

2

 

X

 

 

 

 

16

Thực tập kỹ thuật 3

2

 

 

 

2

X

 

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 4

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

1

Đề án tốt nghiệp

 

9

 

 

9

x

   

 

 

 

 

TỔNG

 

 

 

 

60

 

                                 

 

Kế hoạch học tập có thể được điều chỉnh tùy theo yêu cầu thực tiễn và phụ thuộc vào sự lựa chọn các học phần tự chọn của học viên

 

 

V. Mức độ tương quan giữa các học phần và chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)

1. Chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu

 

Học kỳ

Tên học phần

PLO1

PLO2

PLO3

PLO4

PLO5

PLO6

1

Phương pháp NCKH

H

M

 

M

   

Quản lý dự án

     

H

H

M

Thiết kế hệ thống thí nghiệm động cơ ô tô

 

 

H

H

 

L

Thủy khí động lực học nâng cao

H

H

L

 

 

 

Động cơ đốt trong thế hệ mới

H

H

 

M

 

 

Tiếng ồn và dao động động cơ-ô tô

H

M

L

 

 

 

Ô nhiễm khí xả động cơ

 

M

L

 

 

 

Công nghệ ô tô sạch và nhiên liệu tái tạo

M

M

L

 

 

 

Ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển động cơ và ô tô

H

 

 

 

H

L

Hệ thống điều khiển ô tô hybrid

H

M

 

M

 

 

Kỹ thuật điều khiển và quản lý năng lượng trên xe điện và xe lai

H

H

 

M

 

M

Thiết bị điều khiển thủy lực trên ô tô và máy công trình

M

M

 

L

 

 

Mô hình hóa và mô phỏng quá trình cháy trong động cơ đốt trong

H

H

 

 

 

L

Cơ sở điều khiển tự động trên ô tô

H

 

 

 

H

 

Thiết kế ô tô chuyên dụng

H

 

 

 

M

 

2

Kỹ thuật mới trong chẩn đoán động cơ và ô tô

 

 

M

L

 

L

Điều khiển tự động trên động cơ

 

H

 

M

 

 

Cung cấp nhiên liệu và hình thành hỗn hợp trong động cơ

 

H

M

 

 

 

Quá trình cháy trong động cơ đốt trong: mô phỏng và thực nghiệm

 

H

M

 

 

 

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh

 

 

 

 

H

 

Truyền động thủy khí ô tô, máy công trình

 

H

H

M

 

 

Trí tuệ nhân tạo ứng dụng

 

M

 

 

 

 

Mô hình hóa và mô phỏng quá trình cháy trong động cơ đốt trong

 

H

M

 

 

L

Tính toán khung vỏ ô tô

M

 

 

 

H

 

Hệ thống truyền lực

H

M

 

 

 

 

Truyền động tự động ô tô

H

M

 

 

 

 

Truyền động điện ô tô

H

 

 

M

M

 

Trang bị điện-điện tử thân xe

H

 

M

M

 

 

Điều chỉnh tự động hệ thống phanh ô tô hiện đại

 

M

 

M

 

M

Điều khiển điện - điện tử hệ thống động lực ô tô

M

M

 

M

 

 

Thiết kế máy điện trên ô tô

H

 

 

M

H

 

Ô tô và ô nhiễm môi trường

M

 

 

 

M

 

3

Nhiên liệu và quá trình cháy

 

H

M

 

 

 

Kỹ thuật điều khiển và quản lý năng lượng trên xe điện và xe lai

 

H

 

 

M

M

Xu hướng phát triển động cơ và ô tô

 

 

 

M

 

 

Động cơ tăng áp

L

H

 

M

 

 

Ô tô thông minh

 

M

M

L

 

 

Kết cấu và tính toán ô tô

 

M

 

L

 

 

Kỹ thuật ô tô Hybrid-Ô tô điện

 

M

 

M

 

L

Nhiên liệu và quá trình cháy

 

H

 

M

 

 

Công nghệ chế tạo động cơ

 

 

H

L

 

 

Hệ thống động lực ô tô

 

H

 

 

 

 

Năng lượng tái tạo

 

 

 

M

H

 

Kỹ thuật ô tô tự hành

M

M

H

 

H

 

Hệ thống sản xuất tự động ô tô

M

 

 

 

M

 

Quản lý hệ thống pin trên xe điện

 

H

 

 

H

M

Công nghệ tự lái trên xe ô tô

M

H

M

 

H

 

4

Luận văn

H

H

H

H

H

H

(Ghí chú : mức độ H/M/L dựa vào Kết quả phân bổ trình tự dạy theo chủ đề chuẩn đầu ra)

 

  1. Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng

 

Học kỳ

Tên học phần

PLO1

PLO2

PLO3

PLO4

PLO5

PLO6

1

Phương pháp NCKH

H

M

 

M

 

 

Quản lý dự án

 

 

 

H

H

M

Thiết kế trang thiết bị thí nghiệm động cơ

 

 

H

H

 

L

Công nghệ ô tô sạch và nhiên liệu tái tạo

 

H

 

 

 

 

Ô nhiễm khí xả động cơ

 

H

M

 

 

L

Ứng dụng các phần mềm chuyên dụng trong thiết kế ô tô

 

H

 

M

 

L

Xe-máy chuyên dụng

L

M

 

 

 

 

Tiếng ồn và dao động động cơ-ô tô

H

M

L

 

 

 

Thủy khí động lực học nâng cao

H

H

L

 

 

 

Ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển động cơ và ô tô

H

 

 

 

H

L

Thiết kế ô tô chuyên dụng

H

 

 

 

M

 

Hệ thống truyền lực

H

M

 

 

 

 

Truyền động tự động ô tô

H

M

 

 

 

 

Cơ sở điều khiển tự động trên ô tô

H

 

 

 

H

 

Thực tập kỹ thuật 1

 

 

M

H

 

 

2

Kỹ thuật mới trong động cơ và ô tô

 

 

M

M

 

L

Cung cấp nhiên liệu và hình thành hỗn hợp trong động cơ

 

H

 

 

 

 

Điều khiển tự động trên động cơ

 

H

 

 

 

L

Hệ thống điều khiển động cơ và ô tô hiện đại

 

M

 

 

 

 

Kỹ thuật mới trong chẩn đoán động cơ và ô tô

 

H

M

L

 

 

Xu hướng phát triển động cơ và ô tô

 

M

L

 

M

 

Truyền động thủy khí ô tô, máy công trình

M

H

M

 

 

 

Thiết bị điều khiển thủy lực trên ô tô và máy công trình

 

H

M

 

M

 

Nhiên liệu và quá trình cháy

 

H

 

 

 

L

Trí tuệ nhân tạo ứng dụng

 

M

 

H

 

 

Mô phỏng số và ứng dụng

H

M

 

 

 

L

Công nghệ chế tạo động cơ

M

 

 

 

 

 

Động cơ đốt trong thế hệ mới

 

M

L

 

 

 

Truyền động điện ô tô

H

 

 

M

M

 

Trang bị điện-điện tử thân xe

H

 

M

M

 

 

Điều chỉnh tự động hệ thống phanh ô tô hiện đại

M

M

 

M

 

 

Trí tuệ nhân tạo ứng dụng 

 

M

 

M

 

 

Điều khiển điện - điện tử hệ thống động lực ô tô

M

M

 

M

 

 

Ô tô và ô nhiễm môi trường

H

 

 

 

M

 

Thực tập kỹ thuật 2

 

 

M

H

 

 

3

Ô tô thông minh

 

M

M

L

 

 

Kỹ thuật điều khiển và quản lý năng lượng trên xe điện và xe lai

 

M

M

 

 

 

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh

 

 

 

 

H

 

Kỹ thuật ô tô Hybrid-Ô tô điện

 

H

 

 

 

L

Động cơ tăng áp

 

H

 

 

 

 

Kết cấu và tính toán ô tô

M

 

M

 

 

 

Hệ thống động lực thông minh

 

H

 

 

 

 

Tính toán khung vỏ ô tô

M

H

 

M

 

 

Hệ thống động lực ô tô

 

H

 

 

 

 

Kỹ thuật chuyển đổi ô tô truyền thống thành ô tô sạch

H

 

 

 

H

M

Công nghệ lưu trữ năng lượng

H

 

 

 

 

 

Kỹ thuật ô tô tự hành

 

M

H

 

H

 

Hệ thống sản xuất tự động ô tô

M

 

 

 

M

 

Hệ thống điều khiển ô tô hybrid

 

M

 

M

 

 

Xu hướng phát triển hệ thống động lực ô tô

 

 

M

 

M

 

Thực tập kỹ thuật 3

 

 

M

H

 

 

4

Đề án tốt nghiệp

H

H

H

H

H

H


(Ghí chú : mức độ H/M/L dựa vào Kết quả phân bổ trình tự dạy theo chủ đề chuẩn đầu ra)

 

VI. Thiết kế chỉ báo (PI) chuẩn đầu ra CTĐT

1. Chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu

Chuẩn đầu ra CTĐT định hướng nghiên cứu

Các chỉ báo PI (Performance Indicators)

Học phần đáp ứng

CĐR1. Có kiến thức lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến để đánh giá, giải quyết vấn đề phức tạp trong lĩnh vực Cơ khí Động lực hoặc liên ngành, đáp ứng các tiêu chuẩn về sức khỏe, an toàn, môi trường và các yêu cầu phát triển Kinh tế-Xã hội;

1.1. Áp dụng các kiến thức nâng cao về khoa học kỹ thuật vào việc tổ chức và triển khai nghiên cứu trong lĩnh vực Cơ khí Động lực

 

Quá trình cháy trong động cơ đốt trong: mô phỏng và thực nghiệm

Thủy khí động lực học nâng cao

Tiếng ồn và dao động động cơ-ô tô

 

1.2 Áp dụng các kiến thức về môi trường vào việc tổ chức và triển khai nghiên cứu trong lĩnh vực Cơ khí Động lực

Nhiên liệu và quá trình cháy

Ô tô và ô nhiễm môi trường

Năng lượng tái tạo

Ô nhiễm khí xả động cơ

CĐR2. Có kỹ năng nghiên cứu phát triển các công nghệ một cách sáng tạo; có khả năng thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong hoạt động nghiên cứu.

2.1. Nghiên cứu phát triển các công nghệ một cách sáng tạo

Trí tuệ nhân tạo ứng dụng;

Thiết kế ô tô chuyên dụng;

Thiết kế khung vỏ ô tô

2.2. Thích nghi với các hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực Cơ khí Động lực

Kỹ thuật ô tô tự hành

Cơ sở điều khiển tự động trên ô tô;

Công nghệ tự lái trên xe ô tô;

Ô tô thông minh

2.3. Định hướng và hướng dẫn người khác trong lĩnh vực Cơ khí Động lực

Phương pháp NCKH;

Thiết kế hệ thống thí nghiệm động cơ ô tô

Quá trình cháy trong động cơ đốt trong: mô phỏng và thực nghiệm

CĐR 3. Có khả năng thiết kế và thực hiện các thí nghiệm chuyên sâu và có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu để đưa ra giải pháp xử lý khoa học.

3.1. Thiết kế hệ thống thí nghiệm

Thiết kế hệ thống thí nghiệm động cơ ô tô

Kỹ thuật mới trong chẩn đoán động cơ và ô tô

Kỹ thuật điều khiển và quản lý năng lượng trên xe điện và xe lai;

3.2. Thiết lập mô hình thực nghiệm và thực hiện các thí nghiệm chuyên sâu

Thiết kế hệ thống thí nghiệm động cơ ô tô

Quá trình cháy trong động cơ đốt trong: mô phỏng và thực nghiệm

3.3. Phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu thí nghiệm

Quá trình cháy trong động cơ đốt trong: mô phỏng và thực nghiệm;

Ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển động cơ và ô tô;

Thiết bị điều khiển thủy lực trên ô tô và máy công trình

3.4. Giải pháp công nghệ

Công nghệ chế tạo động cơ;

Hệ thống sản xuất tự động ô tô;

Cung cấp nhiên liệu và hình thành hỗn hợp trong động cơ

Trí tuệ nhân tạo ứng dụng;

CĐR 4: Có kỹ năng lựa chọn, đưa ra giải pháp tổ chức, thiết kế, đánh giá các hệ thống trong lĩnh vực Cơ khí Động lực; có khả năng nhận định, phân tích và giải quyết vấn đề phức tạp thuộc ngành Cơ khí Động lực với hiệu quả cao.

4.1. Kỹ năng lựa chọn, đưa ra giải pháp tổ chức, thiết kế, đánh giá các hệ thống thuộc chuyên ngành

Điều chỉnh tự động hệ thống phanh ô tô hiện đại;

Kỹ thuật ô tô tự hành

4.2. Khả năng nhận định, phân tích và giải quyết vấn đề chuyên ngành

Xu hướng phát triển động cơ và ô tô;

Quản lý hệ thống pin trên xe điện;

Ô tô thông minh

CĐR 5: Có trình độ ngoại ngữ Bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương

 

5.1. Trình độ tiếng Anh đạt chuẩn theo quy định

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh;

5.2. Khả năng đọc hiểu tài liệu tiếng Anh phục vụ nghiên cứu

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh;

5.3.Tham gia hội thảo khoa học quốc tế

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh

CĐR 6: Có khả năng tổ chức triển khai các nhiệm vụ chuyên môn nhằm xây dựng và cải tiến kỹ thuật một cách hiệu quả.

6.1. Triển khai các nhiệm vụ chuyên môn

Phương pháp NCKH;

Quản lý dự án;

6.2. Xây dựng cải tiến kỹ thuật

Điều chỉnh tự động hệ thống phanh ô tô hiện đại;

Công nghệ tự lái trên xe ô tô;

Luận văn tốt nghiệp

 

2. Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng

Chuẩn đầu ra CTĐT định hướng nghiên cứu

Các chỉ báo PI (Performance Indicators)

Học phần đáp ứng

CĐR1: Có kiến thức lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến để đánh giá, giải quyết vấn đề phức tạp trong lĩnh vực Cơ khí Động lực hoặc liên ngành, đáp ứng các tiêu chuẩn về sức khỏe, an toàn, môi trường và các yêu cầu phát triển Kinh tế-Xã hội.

1.1. Áp dụng kiến thức thực tế và lý thuyết nâng cao vào lĩnh vực Cơ khí Động lực

Ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển động cơ và ô tô

Xe-máy chuyên dụng

Truyền động thủy khí ô tô, máy công trình

Thiết bị điều khiển thủy lực trên ô tô và máy công trình

1.2. Áp dụng kiến thức thực tế và lý thuyết tiên tiến vào lĩnh vực Cơ khí Động lực

 

Ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển động cơ và ô tô

Hệ thống điều khiển ô tô hybrid

Thủy khí động lực học nâng cao

Quá trình cháy trong động cơ đốt trong: mô phỏng và thực nghiệm

1.3. Thiết lập thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm

Ứng dụng vi điều khiển trong điều khiển động cơ và ô tô

Thiết kế trang thiết bị thí nghiệm động cơ

CĐR2. Có kỹ năng sử dụng công nghệ trong lĩnh vực Cơ khí Động lực một cách sáng tạo; có khả năng thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Sử dụng công nghệ trong lĩnh vực Cơ khí Động lực một cách sáng tạo

Công nghệ ô tô sạch và nhiên liệu tái tạo;

Hệ thống điều khiển ô tô hybrid

Kỹ thuật mới trong chẩn đoán động cơ và ô tô;

Động cơ đốt trong thế hệ mới

Ô tô thông minh

2.2. Tự định hướng và hướng dẫn người khác giải quyết các bài toán thực tế thuộc lĩnh vực Cơ khí Động lực

Phương pháp NCKH;

Kỹ thuật ô tô tự hành

Cơ sở điều khiển tự động trên ô tô;

Công nghệ tự lái trên xe ô tô;

CĐR3. Có khả năng thiết kế và vận hành hệ thống thống liên quan đến chuyên ngành; Có kỹ năng tổng hợp, phân tích hệ thống và phản biện các vấn đề kỹ thuật phức tạp liên quan đến chuyên ngành.

 

3.1. Thiết kế và vận hành hệ thống

Kỹ thuật ô tô Hybrid-Ô tô điện;

Hệ thống động lực thông minh;

Thiết kế ô tô chuyên dụng;

Tính toán khung vỏ ô tô

3.2. Tổng hợp, phân tích và đánh giá hệ thống

Kỹ thuật mới trong chẩn đoán động cơ và ô tô;

Điều khiển tự động trên động cơ;

Cơ sở điều khiển tự động trên ô tô

Điều khiển điện - điện tử hệ thống động lực ô tô

CĐR4. Có kỹ năng sử dụng các phương pháp và công cụ kỹ thuật hiện đại trong thực hành kỹ thuật; có khả năng cải tiến các hệ thống kỹ thuật trong chuyên ngành.

 

4.1. Sử dụng phương pháp và công cụ kỹ thuật phục vụ thực hành thí nghiệm

Thiết kế trang thiết bị thí nghiệm động cơ;

Phương pháp NCKH;

Thử nghiệm ô tô;

Thực tập kỹ thuật 1

Thực tập kỹ thuật 2

Thực tập kỹ thuật 3

4.2. Các giải pháp cải tiến các hệ thống kỹ thuật trong chuyên ngành

Điều chỉnh tự động hệ thống phanh ô tô hiện đại;

Điều khiển điện - điện tử hệ thống động lực ô tô;

Hệ thống sản xuất tự động ô tô

CĐ5. Có trình độ ngoại ngữ Bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương.

5.1. Có khả năng sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành trong nghiên cứu.

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh;

 

5.2 Có trình độ tiếng Anh để có thể khai thác các công nghệ mới

Kỹ thuật viết và thuyết trình báo cáo khoa học bằng tiếng Anh;

 

 

CĐR6. Có khả năng tổ chức triển khai các nhiệm vụ chuyên môn nhằm xây dựng và cải tiến kỹ thuật một cách hiệu quả.

6.1. Tổ chức triển khai các nhiệm vụ chuyên môn

Phương pháp NCKH;

Quản lý dự án;

6.2. Xây dựng cải tiến kỹ thuật

Điều chỉnh tự động hệ thống phanh ô tô hiện đại;

Công nghệ tự lái trên xe ô tô;

Đề án tốt nghiệp