DHBK

film izle
trindir.net
istanbul escort
Ankara escort
casinoslot giriş bahisnow sultanbet grandpashabet
vdcasino
escort pendik
erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
deneme bonusu deneme bonusu
istanbul escort antalya escort
deneme bonusu deneme bonusu
Paying for a drink with sex
Mature anal sex pussy fucking interracial ass fuck
Guntur sex mms secret ha bathroom lo
turk porno izle
Casino Sitelerine Para Yatırma ve Çekme İşlemleri
kalkinmaatolyesi.org bahis siteleri
bahis siteleri

Sinh viên ngành CNTP với cuộc thi “DUT - Đại sứ Văn hóa đọc 2020”

21/08/2020 09:02

Đỗ Thị Ngọc Huyền, sinh viên lớp 16H2, ngành CNTP đạt giải Ba cuộc thi “DUT-Đại sứ văn hóa đọc 2019”và giải Nhì năm 2020 do Trung tâm học liệu và truyền thông  trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng tổ chức

Đây là một cuộc thi được tổ chức để tuyên truyền ý thức đọc sách của sinh viên. Cuộc thi được tổ chức lần đầu năm 2019 và qua hai lần tham gia mình cảm thấy sự chuyên nghiệp, tận tâm của Ban tổ chức cuộc thi.

Nhằm góp phần lan tỏa ý nghĩa tốt đẹp của cuộc thi và tạo niềm động lực cho mỗi chúng mình đến gần hơn với sách, mình xin được chia sẻ trải nghiệm của mình qua 2 mục chính sau:

Lý do nào thúc đẩy tham gia cuộc thi “DUT-Đại sứ văn hóa đọc”

Gợi ý nhỏ: “Hướng về sách mùa Covid-19 để tạo lập thói quen bổ ích”.

1. Lý do nào thúc đẩy tham gia cuộc thi “DUT-Đại sứ văn hóa đọc”

Mình đã đến thư viện để mượn sách và cực kì thỏa mãn những tiêu chí mình cần: đọc sách chính thống, môi trường yên lặng mát mẻ, không gian thoáng đãng và ánh sáng tốt cho đôi mắt cận thị. Mình cũng đã từng e dè tiếp xúc với các cô chú cán bộ thư viện cho đến một khoảnh khắc mình thấy nụ cười và lời chỉ dẫn nhiệt tình của một cô nhân viên với một bạn sinh viên không thể tìm ra đầu sách bạn ấy cần.

Quả thực, thư viện là nơi mà mình có thể tìm kiếm được rất nhiều đầu sách rất đắt giá  đối với một đứa “dân thực phẩm” như mình. Từ những đầu sách viết về quy trình sản xuất các sản phẩm như bia, tinh bột, nước mắm, bánh kẹo, chế biến thủy hải sản… hay những đầu sách viết về công nghệ enzym, công nghệ bảo quản thực phẩm. Mình tin chắc đó những nguồn tư liệu quý để mỗi sinh viên H2 có được nguồn kiến thức tổng hợp, thậm chí hiểu sâu về những vấn đề xung quanh ngành công nghệ thực phẩm.

Việc làm các bài tập nhóm, dự án, đồ án sẽ dễ dàng hơn nếu chúng ta biết tận dụng những tri thức được soạn thảo bởi đội ngũ thầy cô trực tiếp giảng dạy ở các trường Đại học trong cả nước. Tầng 2 của thư viện có 1 dãy kệ sách dành riêng cho chuyên ngành Hóa thực phẩm mà bạn có thể dễ tìm đọc cũng như mượn về nhà nghiên cứu trong 2 tuần. Tất tần tật những khám phá thú vị xoay quanh ngành học công nghệ thực phẩm khiến mình thêm yêu và tin tưởng vào ngành nghề mình đã chọn.

Mình đem lòng yêu quý thư viện trường mình từ đó và đem lòng tự hào vì thư viện Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng có quy mô lớn nhất trong khối Đại học Đà Nẵng. Điều mà một đứa sinh viên sắp làm Đồ án tốt nghiệp như mình chưa xa trường mà luyến tiếc rất nhiều là sau ngày ra trường, chẳng nơi đâu cho mình đặc ân chỉ bỏ ra năm mươi ngàn đồng để sở hữu cả một vùng trời tri thức như thế nữa.

Mình nhận được thông tin cuộc thi “DUT-Đại sứ văn hóa đọc 2020” nhờ vào bảng tin dán trước thư viện và mạnh dạn tham gia. Ban tổ chức rất nỗ lực trong việc tiếp nhận bài dự thi của sinh viên, thời gian tham gia kéo dài để không vướng bận mùa thi của chúng mình. Cuộc thi diễn ra thường niên thường vào khoảng tháng 4 để kỉ niệm ngày Sách và văn hóa đọc 21/4 và có những giải thưởng rất thú vị. Vì vậy, đừng bỏ qua cơ hội tham gia vào năm sau nha!

2. Gợi ý nhỏ: “Hướng về sách mùa Covid-19 để tạo lập thói quen bổ ích”

Đợt bùng dịch thứ 2 của virus Sar-Cov 2 này thực sự nghiệm trọng, thời gian cách ly cản trở mình được giao lưu, mở rộng thêm mối quan hệ cũng như như học hỏi thêm nhiều điều từ thực tế. Lúc này, sách self-help thực sự là lựa chọn tốt để chúng mình có thời gian ngẫm nghĩ và nói chuyện với chính tâm tư của mình, như tưới chút nước để gieo hạt cho những điều tích cực trong bạn vậy đó. Nhưng việc đọc sách self-help mà không có chính kiến rất dễ sa đà, cho nên hãy mua những cuốn tạo động lực cũng như biết sàng lọc những điều bạn cảm nhận không thực sự phù hợp với bản thân.

Diễn giả Võ Văn Huy Hoàng – giám đốc nhà máy Vinasoy Bình Dương tại một buổi chia sẻ về chủ đề “Làm sao để thực tập hiệu quả” do Khoa Hóa phối hợp tổ chức đã nhắc đến lợi ích của sách và còn gợi ý cho sinh viên khoa Hóa những cuốn sách hay nên đọc.

Admin của trang tìm việc làm dành riêng cho các sinh viên tốt nghiệp ngành Hóa (facebook Celfwork với gần 70.000 ngàn người theo dõi) từng nói rằng “Đọc sách self-help cũng như một món ăn tráng miệng và sách chuyên môn được ví như món ăn chính”. Chúng mình có thể lựa chọn sách self-help để kích thích giác quan và làm phong phú thêm cuộc sống tâm hồn. Nhưng nếu thiếu nguồn sách viết về chuyên ngành thì sau này chúng ta không thể làm việc được, như chúng mình cần no trước khi thưởng thức một buổi tiệc vậy.

Mùa học online, thầy cô trực tiếp đưa cả link sách trên trang web LMS nên việc kick vào đọc vô cùng tiện lợi. Thông qua những đầu sách thầy cô gửi, mình đã trả lời được một câu hỏi rất cũ kĩ mà mình luôn thắc mắc: “Người ta cũng nghe giảng cùng một thầy cô như mình, học cùng một lượng kiến thức và cùng một thời gian mà tại sao họ có những hiểu biết mình không có?” Là qua mỗi trang sách, người ta học được một điều mới hơn mình, thu thập cho họ nền tảng chắc chắn để luôn vạch ra hướng đi rõ ràng và luôn tự tin trong mọi hoàn cảnh.

Mình cũng mong bạn gạt được định nghĩa gọi là “nỗ lực ảo” khi chọn sách để cải thiện vốn sống, vốn kiến thức. “Nỗ lực ảo” hiểu nom na là hành động bạn mua thật nhiều sách rồi choáng ngợp không thể đọc hết, là hành động bạn tải thật nhiều ebook sách chuyên ngành nhưng lại chưa từng mở ra.

Hãy đọc to, dõng dạc những lúc cảm thấy mất tập trung trong lúc bạn đọc sách, vừa giúp bạn lấy lại hứng thú với việc đọc vừa giúp tập luyện giọng nói to rõ ràng. Việc tập đọc lấy hơi bụng giúp cơ bụng chúng mình hoạt động hiệu quả, săn chắc hơn đấy! Khi hoàn thành xong mỗi phần, mỗi chương của quyển sách, bạn nên tập cách tóm tắt nội dung như chúng mình đang thuyết trình. Tưởng tượng rằng người nghe là một người chưa biết gì về cuốn sách bạn đọc để truyền tải lượng kiến thức cần thiết để họ có thể hiểu và vận dụng. Mình nghĩ nếu làm được như vậy, chúng mình ngày càng nâng cao kiểu tư duy logic, cải thiện khả năng thuyết trình.

Mình rất cảm ơn vì bạn đã đọc đến đây, hy vọng sẽ có ích cho một phần nhỏ đối với con đường bạn tự học qua sách.

Quảng Nam, ngày 14 tháng 8 năm 2020
Sinh viên Đỗ Thị Ngọc Huyền - Lớp 16H2