DHBK

film izle
trindir.net
istanbul escort
Ankara escort
casinoslot giriş bahisnow sultanbet grandpashabet
vdcasino
escort pendik
erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
deneme bonusu deneme bonusu
istanbul escort antalya escort
deneme bonusu deneme bonusu
Paying for a drink with sex
Mature anal sex pussy fucking interracial ass fuck
Guntur sex mms secret ha bathroom lo
turk porno izle
Casino Sitelerine Para Yatırma ve Çekme İşlemleri
kalkinmaatolyesi.org bahis siteleri
bahis siteleri

Đại học Đà Nẵng đăng cai điểm cầu Hội nghị Cơ học Thủy khí toàn quốc lần thứ 23: Giảm phát thải CO2, vận hành hợp lý hồ chứa nước để cắt lũ

09/11/2020 09:04

Sáng 07/11/2020, Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) vừa đăng cai điểm cầu Hội nghị Cơ học Thủy khí toàn quốc lần thứ 23 quy tụ hơn 30 nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học và đại diện các cơ quan hữu quan tham dự.


Toàn cảnh Hội nghị tại điểm cầu ĐHĐN 

Đây là sự kiện khoa học mang tầm vóc quốc gia, được Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam tổ chức thường niên, theo đó năm nay, ĐHĐN lần thứ 05 vinh dự được chọn là đơn vị đăng cai.

Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 cũng như thiên tai, Hội nghị chuyển sang hình thức trực tuyến tại 03 điểm cầu: Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh.


PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ-Giám đốc ĐHĐN phát biểu khai mạc 

Phát biểu tại Phiên khai mạc, PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ-Giám đốc ĐHĐN đã chào mừng Hội nghị và đánh giá cao ý nghĩa của các hoạt động của Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam.

Giám đốc ĐHĐN bày tỏ tin tưởng các kết quả nghiên cứu của Hội nghị sẽ đóng góp quan trọng, định hướng cho Cơ học Thủy khí và các lĩnh vực khoa học công nghệ liên quan tiếp tục phát triển, phục vụ hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.


GS.TS. Nguyễn Thế Hùng, Trường ĐH Bách khoa-ĐHĐN phát biểu 

Tại điểm cầu ĐHĐN, dưới sự đồng chủ trì của GS.TSKH. Bùi Văn Ga, GS.TS. Trần Văn Nam và GS.TS. Nguyễn Thế Hùng, đã có 13 báo cáo khoa học được trình bày trong các phiên với những vấn đề nghiên cứu mới, có tính thời sự và cấp thiết đối với thực tiễn không chỉ ở phạm vi địa phương, quốc gia mà còn mang tính toàn cầu:

(1) Giảm phát thải các chất khí gây “hiệu ứng nhà kính”, nhất là  trong giao thông vận tải;

(2) Phòng chống thiên tai, lũ lụt bằng việc vận hành, điều tiết hợp lý các hồ chứa nước.


PGS.TS. Trần Thanh Hải Tùng-ĐHĐN báo cáo khoa học

Các báo cáo thuộc nhóm chủ đề (1) đã đưa ra dự báo phát triển công nghệ ô tô điện và sử dụng nhiên liệu thay thế, tái tạo (Biogas, Ethanol, LPG, HHO…) nhằm nâng cao hiệu quả và giảm phát thải ô nhiễm.

Nhóm GATEC của ĐHĐN đã báo cáo các kết quả nghiên cứu mới về sử dụng nhiên liệu tái tạo, năng lượng hybrid, điện accu và pin nhiên liệu hydrogen thay thế nhiên liệu truyền thống.

Điều này là phù hợp xu thế phát triển động cơ của thế giới, đảm bảo lộ trình cắt giảm mức phát thải chất khí gây hiệu ứng nhà kính. Những dự báo loại hình phương tiện giao thông tương lai của nhóm GATEC là cơ sở, định hướng để các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp sản xuất ô tô, xe gắn máy tham khảo, đưa ra chiến lược phát triển phù hợp.


TS.Tô Thúy Nga, Khoa Xây dựng Công trình Thủy, Trường ĐH Bách khoa-ĐHĐN thảo luận 

Một chủ đề (2) khá “nóng”, thu hút nhiều sự quan tâm, nghiên cứu và thảo luận của các nhà khoa học đó là việc quản lý, vận hành các hồ chứa nước ở các địa phương của khu vực miền Trung còn có sự khác biệt, có thể gây ảnh hưởng đến tình hình lũ lụt tại khu vực hạ du.

Kết quả khảo sát, nghiên cứu cho thấy, một số nơi điều tiết, cắt lũ hiệu quả, bên cạnh đó vẫn còn có nơi điều tiết mực nước hồ chứa chưa hợp lý, cần chú trọng nâng cao năng lực đội ngũ cơ quan quản lý, vận hành điều tiết các hồ chứa...


Nhiều giải pháp, "hiến kế" cho vấn đề ứng phó với lũ lụt ở miền Trung 

Các báo cáo khoa học tại điểm cầu ĐHĐN đã kiến nghị xây dựng các bản đồ ngập lụt (chi tiết đến cấp xã, phường đối với lưu vực sông nhỏ, miền núi và đối lưu vực sông lớn có hệ thống hồ chứa lớn), lắp đặt thêm các trạm quan trắc thủy văn và cung cấp số liệu cập nhật, trực tuyến sẽ tăng tính chủ động ứng phó kịp thời với tình hình lũ lụt…

Với 75 bài báo khoa học thuộc lĩnh vực cơ học thủy khí và nhiều lĩnh vực liên quan (môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, thủy khí công nghiệp, phát triển máy móc thiết bị “thông minh”…) trong đó 24 báo cáo được trình bày tại 03 điểm cầu, 51 báo cáo “online” trên website của Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam (http://vncfm.ac.vn/), Hội nghị toàn quốc lần thứ 23 đã thành công tốt đẹp.


Các đại biểu, các nhà khoa học chụp ảnh lưu niệm tại ĐHĐN

Với vai trò và sự đóng góp quan trọng của các nhà khoa học của ĐHĐN, với nhiều công trình, kết quả nghiên cứu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, thành công của Hội nghị cũng như điểm cầu tại ĐHĐN không chỉ là nơi các nhà khoa học trao đổi, công bố kết quả nghiên cứu và chia sẻ kinh nghiệm mà còn đóng góp, “hiến kế”, phản biện nhiều vấn đề có tính cấp thiết vì sự phát triển bền vững của đất nước.

Xem thêm trên Báo Đà Nẵng.

Tin BTC Hội nghị Cơ học Thủy khí toàn quốc XXIII
và Trung tâm TT-HL&Truyền thông ĐHĐN